Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật RT-PCR phát hiện vi rút Hanta trên chuột tại một số điểm ở Hà Nội, năm 2015 – 2016

Title: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật RT-PCR phát hiện vi rút Hanta trên chuột tại một số điểm ở Hà Nội, năm 2015 – 2016. : Luận văn ThS. Sinh học: 604201
Authors: Phan, Hà Mỵ
Keywords: Vi rút Hanta;Kỹ thuật RT-PCR
Issue Date: 2017
Publisher: H.: Trường Đại học khoa họcTự nhiên
Abstract: - Tối ưu hóa quy trình RT-PCR phát hiện vi rút Hanta trên mô phổi chuột, sử dụng cặp mồi SEO-MF 1936 và SEO-MR 2353; sinh phẩm tách chiết ARN từ mô ARN RNeasy Lipid Tissue Mini Kit – QIAGEN; sinh phẩm khuếch đại One step RT-PCR- QIAGEN với nhiệt độ bắt cặp 52oC, 35 chu kỳ, thời gian kéo dài là 1 phút. Kỹ thuật có độ đặc hiệu cao với giới hạn phát hiện 1x103 copy/phản ứng. - Tỷ lệ chuột nhiễm vi rút Hanta tại một số điểm nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội là 3,13%, toàn bộ chuột nhiễm vi rút Hanta thuộc loài Rattus novergicus. Xác định được hai chủng vi rút Hanta phân lập được trong năm 2015, 2016 đều thuộc loài vi rút SEOV. - Xác định có ít nhất 2 nhóm vi rút Hanta đang lưu hành tại Hà Nội, chủng phân lập năm 2015 nằm chung nhóm với các vi rút lưu hành trước đó tại Việt Nam trong khi đó chủng phân lập năm 2016 nằm chung nhóm với các chủng lưu hành tại Trung Quốc. - Phân tích đặc điểm phân tử 02 chủng vi rút Hanta phân lập năm 2015, 2016: xuất hiện các đột biến axít amin đặc trưng ở chủng phân lập 2015 và 2016 tương ứng là I20V và K53R so với chủng SEOV, các chủng lưu hành tại Việt Nam trước đó và một số nước lân cận như Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia, Hàn Quốc
Description: 79 tr.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/61117
Appears in Collections:HUS - Master Theses

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

"Sắc - Không" trong Thiền

Sự kiện “giàn khoan Hải Dương 981” dưới góc nhìn của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc

Trần Nhân Tông và mấy vấn đề nổi bật của văn học thời Trần