Chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong Luật quốc tế
Chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong Luật quốc tế
Authors: Nguyễn, Bá Diến
Nguyễn, Hùng Cường
Nguyên tắc chiếm hữu thực sự đã trởthành một trong những nguyên tắc nền tảng của Pháp luật quốc tếvà có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc xác lập chủquyền lãnh thổ. Bài viết dưới đây gồm hai nội dung chính: (1). Nguyên tắc chiếm hữu thực sựvà việc áp dụng trong thực tiễn pháp lý quốc tế; (2). Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sựtrong xác lập chủquyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Authors: Nguyễn, Bá Diến
Nguyễn, Hùng Cường
Nguyên tắc chiếm hữu thực sự đã trởthành một trong những nguyên tắc nền tảng của Pháp luật quốc tếvà có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc xác lập chủquyền lãnh thổ. Bài viết dưới đây gồm hai nội dung chính: (1). Nguyên tắc chiếm hữu thực sựvà việc áp dụng trong thực tiễn pháp lý quốc tế; (2). Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sựtrong xác lập chủquyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Title: | Chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong Luật quốc tế |
Authors: | Nguyễn, Bá Diến Nguyễn, Hùng Cường |
Keywords: | Chiếm hữu Chiếm hữu thực sự Luật quốc tế Chủ quyền của Việt Nam Hoàng Sa |
Issue Date: | 2014 |
Publisher: | Khoa Luật |
Citation: | p. 13-22 |
Abstract: | Nguyên tắc chiếm hữu thực sự đã trởthành một trong những nguyên tắc nền tảng của Pháp luật quốc tếvà có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc xác lập chủquyền lãnh thổ. Bài viết dưới đây gồm hai nội dung chính: (1). Nguyên tắc chiếm hữu thực sựvà việc áp dụng trong thực tiễn pháp lý quốc tế; (2). Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sựtrong xác lập chủquyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Qua đó có thểthấy rằng, sau khi ra đời từ Định ước Berlin, nguyên tắc chiếm hữu thực sự được áp dụng rất nhiều trong việc xác lập chủquyền của các quốc gia đối với các vùng lãnh thổvô chủ; Đồng thời, có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết các tranh chấp lãnh thổgiữa các quốc gia với nhau. Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sựnói trên của Pháp luật quốc tếvào trường hợp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, các bằng chứng lịch sửvà căn cứpháp lý đều cho thấy rằng Nhà nước Việt Nam đã chiếm hữu thật sựhai quần đảo này ít nhất từthếkỷXVII cho đến nay. Đối với Việt Nam cũng nhưcác nước khác trong khu vực Biển Đông, khi tranh chấp Biển Đông ngày càng căng thẳng và phức tạp. Trong những năm gần đây, việc căn cứvào các quy định trong các văn bản Pháp lý quốc tếcũng nhưnhững nguyên tắc cơbản vềchủquyền lãnh thổ, đặc biệt là nguyên tắc chiếm hữu thực sự, là hết sức cần thiết nhằm xác định chủquyền một cách hợp pháp, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của các quốc gia liên quan, góp phần giữgìn hòa bình, an ninh khu vực và trên thếgiới. |
URI: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/14280 |
Appears in Collections: | Chuyên san Luật học |
Nhận xét
Đăng nhận xét