Đất nước, con người và văn minh Việt Nam thời cổ

Đất nước, con người và văn minh Việt Nam thời cổ
Authors: Trần, Quốc Vượng
Nói theo ngôn ngữ chủng học, Việt Nam là một trong những cái nôi loài người, thì nền văn minh Việt Nam cũng là nền văn minh cổ nhất thế giới nói chung và Châu Á nói riêng. Danh xưng Lạc Việt, Đại Việt và Đại Nam biểu trưng ba sắc thái đặc biệt của nền văn minh Việt Nam, trải qua ba thời kỳ dài hơn bốn nghìn năm của lịch sử dân tộc.
Cần phân tích những nét tiêu biểu của nền văn minh Việt Nam trong ba thời kỳ nói trên để thấy rõ nó là một thực thể khác biệt với các nền văn minh khác, nhất là các nền văn minh mà nó có liên hệ, gần gũi như văn minh Chàm, văn minh Trung Quốc. Nền văn minh Lạc Việt (từ khởi thủy đến thế kỷ 3 trước Công Nguyên) xuất hiện với tất cả vẻ rực rỡ huy hoàng của một nền văn minh nông nghiệp mà đỉnh cao là ở thời kỳ Hùng Vương, thời kỳ đồng thau phát triển (thời kỳ Đông Sơn). Nói thời kỳ Hùng Vương là thời kỳ tiêu biểu của nền văn minh Lạc Việt bởi vì nó mang tính chất khai sáng ở tất cả các mặt.
Title: 

Đất nước, con người và văn minh Việt Nam thời cổ
Authors: Trần, Quốc Vượng
Keywords: Nền văn Minh
Thời cổ
Việt Nam
Đất nước
Issue Date: 1974
Publisher: H. : ĐHQGHN
Description: 8 tr.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22160
Appears in Collections:Việt Nam học (LIC)
 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

"Sắc - Không" trong Thiền

Sự kiện “giàn khoan Hải Dương 981” dưới góc nhìn của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc

Trần Nhân Tông và mấy vấn đề nổi bật của văn học thời Trần